Ngôn ngữ /
Lưu vào:
Tác giả tập thể: | |
---|---|
Định dạng: | Serial |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Xuất bản : |
Hà Nội,
1970-
|
Chủ đề: | |
Thẻ: |
Thêm từ khóa
Không có thẻ nào, Hãy là người đầu tiên đánh dấu biểu ghi này!
|
Mục lục:
- 2000, Số 12(131) (CV41/00059): Về vấn đề quán từ và nhận diện quán từ trong tiếng Việt
- Ngữ nghĩa và ngữ pháp của danh từ riêng
- Nghệ thuật tổ chức văn bản trong truyện cười Bác Ba Phi
- Tìm hiểu về đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của phụ từ trong đoản ngữ vị từ tiếng Việt các thế kỷ XIII-XVI qua một số văn bản phiên âm (Đối chiếu với tiếng Việt hiện đại)
- Ngữ pháp của thơ (tiếp theo kì trước)
- “Sáng lửa tối đèn” hay “Tối lửa tắt đèn”?
- Dẫn luận ngữ pháp chức năng
- Chúc mừng sinh nhật lần thứ 70 của PGS Cao Xuân Hạo, PGS TS Nguyễn Cao Đàm, PGS Vương Lộc
- 2001, Số 6(137) (CV41/00060): Mấy nét về quá trình xây dựng và trưởngthành của Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Anh-Mỹ, Trường ĐHNN-ĐHQGHN
- Về tính giao tiếp và tính ký hiệu của diễn ngôn
- Ngôn ngữ học chức năng hệ thống
- Tính phù hợp và áp lực quyền lực trong giao tiếp nối văn hóa và giao văn hóa
- Ngữ điệu
- một loại hình dấu hiệu ngữ vi (IFID) nổi trội trong tiếng Anh
- Khái niệm mệnh đề nghĩa (proposition) trong cách nhìn của R.A. Jacobs và M.A.K. Halliday
- Vấn đề kỳ thị giới tính trong ngôn ngữ trong mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tư duy
- Các tên gọi kiểu “Bộ trưởng Bộ ngoại giao” và “Bộ trưởng ngoại giao” có gì khác nhau?
- Ngôn ngữ thơ hiểu thế nào cho phải?
- Bàn về ngôn ngữ thơ
- Bài thơ Giấc mơ của Phạm Đình Ấn – sự biến ảo kỳ lạ của em và niềm khát khao của tôi
- Câu hỏi trong hội thoại dạy học ở trường phổ thông trung học
- So sánh đổi chiếu cách diễn đạt tiếng Anh và tiếng Việt với việc phát triển kỹ năng viết đoạn cho sinh viên đại học
- Thêm cách hiểu về một câu tục ngữ
- - Số 9 (140) (CV41/00061): Bàn về mối quan hệ liên môn và việc dạy lý thuyết tiếng Anh ở Trường Đại học Ngoại ngữ Việt Nam đầu thế kỷ XXI
- Thành ngữ tiếng Anh với người dạy, người học Việt Nam
- Thông số xã hội và ngôn ngữ giao tiếp
- Các yếu tố phi ngôn ngữ và việc dạy–học ngoại ngữ
- Một số nhận xét về đặc điểm ngôn ngữ của các đầu đề trong báo chí tiếng Anh hiện đại
- Ngôn ngữ học chức năng hệ thống (tiếp theo và hết)
- Vấn đề kỳ thị giới tính trong ngôn ngữ trong mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tư duy (tiếp theo và hết)
- Nguyệt cầm–sự thăng hoa của hồn thơ Xuân Diệu
- Ai biết tên các anh
- Cấu trúc so sánh trong tiếng Việt (tiếp theo và hết)
- Từ điển từ cổ của Vương Lộc–một cuốn sách công cụ có giá trị
- Đọc sách: Ngữ pháp tiếng Nhật
- 2002, Số 11(158) (CV41/00063): Ngữ cảnh trong lý luận phân tích diễn ngôn
- Ngữ pháp, ngữ pháp học và việc mô tả ngữ pháp của một ngôn ngữ
- Các phương thức biểu thị tình thái giảm nhẹ trong diễn ngôn đàm phán thương mại quốc tế
- Cấu trúc phát triển nhận thức điển hình trong văn bản luật pháp tiếng Việt – so sánh đối chiếu với tiếng Anh
- Các chiến lược lịch sự dương tính trong giao tiếp
- Khoảng trống từ vựng – một biểu hiện của sự kỳ thị giới tính trong ngôn ngữ
- Một vài chỗ cần cân nhắc thêm trong hai bản Kiều Liễu Văn Đường/1871 và Duy Minh Thị/1872
- Tự tình (I) – Bài thơ giàu chất nhân văn, chất người của Hồ Xuân Hương
- Một số vấn đề cần quan tâm khi dạy đọc hiểu tiếng Anh cho người Việt Nam
- - Số 12(159) (CV41/00062): Trường Đại học Ngoại ngữ-ĐHQGHN 35 năm xây dựng và trưởng thành
- Vài suy nghĩ về các giải pháp chuyển dịch mệnh đề phụ đảm nhiệm chức năng trạng ngữ chỉ thời gian trong hai ngôn ngữ Pháp-Việt
- Chu cảnh cú pháp – đặc trưng hành chức cơ bản của nhóm từ vựng ngữ nghĩa
- Vài nét của các mục tiêu về lý thuyết ngôn ngữ
- Để tìm hiểu một câu thơ
- Đà Lạt trăng mờ của Hàn Mặc Tử
- Bàn về tiếp thu ngôn ngữ và các yếu tố tác động
- Phân biệt một số loại câu phức biểu thị quan hệ nguyên nhân và mục đích trong tiếng Nga
- Thời và thể tiếng Pháp
- Bảo vệ và phát triển tiếng Việt trong quá trình đổi mới
- Về nhóm danh từ quan hệ thân tộc trong tiếng Hàn
- Sử dụng từ trái nghĩa trong giao tiếp
- Từ chỉ quan hệ thân tộc trong tri nhận của người Anh và người Việt
- 2003, Số 1(164) (CV41/00064): Lại bàn thêm về hai chữ Song viết
- Ngôn ngữ tự nhiên và vấn đề chuyển mã trong giao tiếp hội thoại (trên cơ sở tư liệu trạng thái đa ngữ xã hội ở Việt Nam)
- Một số khuynh hướng nghiên cứu về mối liên hệ giữa giới và sự phát triển ngôn ngữ ở trẻ em
- Một số vấn đề về phương ngữ thành thị dưới góc nhìn của phương ngữ địa-xã hội
- Vấn đề cụm từ trong tiếng Nga
- Hình vị trong tiếng Nhật
- Phương diện tâm lí của giáo pháp học dạy tiếng
- - Số 4(167) (CV41/00065): Những nghịch lí ngữ nghĩa
- Tìm một giải thuyết mô tả ngữ âm tiếng Việt cho sinh viên ngành ngoại ngữ
- Cấu trúc có thành phần hồi chỉ với ý nghĩa đại từ quan hệ trong tiếng Việt
- Phương pháp định lượng và định tính trong nghiên cứu phục vụ giảng dạy ngoại ngữ
- Đối chiếu từ ngữ từ góc độ ngôn ngữ-văn hoá trong dạy học ngoại ngữ - Dịch phim: Quan điểm ngôn ngữ và dịch thuật
- Ngôn ngữ học và phương pháp dạy ngoại ngữ
- Dạy viết trong quy trình đào tạo ngoại ngữ
- Vài suy nghĩ về mối liên hệ giữa văn hoá và ngôn ngữ thông qua một khảo sát nhỏ về việc nhận diện địa danh “Lường” trong bài dân ca Nghệ An Giận mà thương
- Nhìn lại một bước ngoặt trong lịch sử dạy đọc chữ quốc ngữ
- 2003, Số 11(174) (CV41/00072): Viện Ngôn ngữ học: 35 năm xây dựng và trưởng thành
- Cần phân biệt hai bình diện nhận thức và bản thể trong nghiên cứu ngôn ngữ học
- Ngữ pháp và ngữ nghĩa của loại từ
- Vị thế của tiếng Việt đối với ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam: Từ chủ trương, chính sách đến thực tế
- Vai trò tích cực của con người trong ứng xử ngôn từ ở một cộng đồng đa dân tộc, đa ngôn ngữ
- Các kiểu cấu trúc tên chính của người Việt
- Đặc điểm của từ vựng khẩu ngữ và cách xử lý chúng trong Từ điển tiếng Việt cỡ lớn
- Đặt dấu thanh trong chính tả tiếng Việt – hiện trạng và giải pháp
- Chuẩn hóa chính tả ở Inđônêxia thành tựu và bài học kinh nghiệm
- Những dạng lược bỏ âm tiết trong tiếng Anh giao tiếp hàng ngày
- - Số 12(175) (CV41/00073): Về chữ quốc ngữ hiện nay
- - Từ so sánh đến … so sánh
- Nhận diện thành ngữ gốc Hán trong tiếng Việt
- Hình thức chính tả sau dấu hai chấm trong văn bản tiếng Việt hiện nay
- Vài nét về cách sử dụng từ láy để miêu tả trong các tiểu thuyết viết về đề tài miền núi của Tô Hoài
- Về bài thơ Xuân sớm của Mạnh Hạo Nhiên
- Nhân mùa cưới nói chuyện lai lịch chữ Song hỉ
- Đi tìm một mô hình thỏa đáng để dạy-học tiếng Việt như ngôn ngữ thứ hai
- Thiên nhiên trong thơ lục bát Nguyễn Duy
- Một vài nhận xét về năng lực sử dụng tiếng Việt của đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên và những ảnh hưởng của nó đối với sự phát triển
- Phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh khi dạy văn Nghị luận trong sách tập làm văn 8,9
- Vận dụng thi pháp thơ Đường để dạy bài thơ Xa ngắm thác núi Lư
- Sự phản ánh các phương diện văn hóa trong địa danh Quảng Trị
- 2003, Số 5(168) (CV41/00066, 67): Một vài nhận diện lí luận cho việc biên soạn một cuốn sách “ngữ pháp tiếng Việt” (phổ thông) hiện nay
- Hôm-định vị thời gian hiện tại, quá khứ, hay tương lai?
- Mạch lạc của phóng sự nghệ thuật Cạm bẫy người
- Một cách phân loại tên riêng trong tiếng Việt
- Tình hình sử dụng ngôn ngữ trong trường tiểu học Chiềng Xôm
- Đặc điểm cấu trúc và ngữ nghĩa của nhóm vị từ đánh giá-nhận xét trong nhóm vị từ ba ngữ trị của tiếng Việt (qua khảo sát tại câu, văn bản)
- Ngôn ngữ giao tiếp trên lớp học của giáo viên và học sinh tiểu học hiện nay
- Một số suy nghĩ sung quanh việc dạy học “phân loại câu tiếng Việt theo cấu tạo ngữ pháp”
- Lịch sử từ vựng tiếng Việt thời kì 1858-1945 (Lê Quang Thiêm, nhà xuất bản khoa học xã hội)
- - Số 7(170) (CV41/00068): Tạp chí Ngôn ngữ với công cuộc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
- Phân biệt ba bình diện văn bản, giao tiếp, biểu hiện trong ngữ pháp câu
- Khái niệm tình thái trong ngôn ngữ học
- Vấn đề phạm trù “thì” trong tiếng Việt (qua một cuộc hội thoại)
- Sự kỳ thị giới tính trong ngôn ngữ qua những danh hiệu và những từ tôn xưng
- Bàn thêm về khái niệm tiếng có nghĩa-tiếng vô nghĩa trong tiếng Việt–(Zhè/nà) trong tiếng Hán-đối chiếu với tiếng Việt
- Phát ngôn giản lược trong ca dao dân ca
- Ngôn ngữ phản hồi của giáo viên trên lớp học ở bậc tiểu học
- - Số 8(171) (CV41/00069): Về cấu trúc vĩ mô của từ điển tiếng Việt cỡ lớn
- Một số cơ sở của chiến lược từ chối
- Về những dạng thức của thành ngữ gốc Hán trong tiếng Việt và tiếng Nhật
- Cấu trúc đề-thuyết với thực tiễn phân tích diễn ngôn
- Khái niệm ngữ pháp hoá và lí thuyết về ngữ pháp hoá
- Khái niệm tình thái trong ngôn ngữ học
- Về việc chọn nội dung cho thuật ngữ “đoạn văn” trong sách tiếng Việt ở trường phổ thông
- Một số suy nghĩ về việc viết danh từ riêng Việt Nam trong các văn bản tiếng Pháp
- Các hội nghị khoa học quốc tế về ngữ âm học và các khoa học liên ngành
- 2003, Số 9(172) (CV41/00070): Nghiên cứu ngữ văn: Bàn về điều kiện sử dụng của một số quán ngữ tình thái nhận thức dưới góc độ lí thuyết quan yếu ( trên cứ liệu tiếng Anh và tiếng Việt)
- Thử tìm hiểu tính từ chỉ kích thước trong mô tả con người (trên ngữ liệu Anh-Việt)
- Ẩn dụ hoá-một trong những cơ chế cấu tạo các đơn vị định danh bậc hai
- Tìm hiểu ngôn ngữ văn chương: Trường nghĩa của từ Yêu trong thơ Xuân Diệu (so sánh với thơ Ngưyễn Bính)
- Phân tích tác phẩm văn chương: Bước đầu tìm hiểu nghệ thuật lập luận của Hồ Chí Minh trong Tuyên ngôn độc lập
- Chữ và Nghĩa: Về chữ Thìn trong bản Kiều Nôm Liễu Văn đường 1871
- Dạy và học tiếng Việt: Xác định yêu cầu luyện đọc đúng cho đối tượng học sinh Bạc Liêu trong môn tập đọc ở tiểu học
- Nhà văn và tác phẩm: Nguyễn Đình Thi-một cánh én bay qua hai mùa xuân
- Vấn đề-sự kiện-trao đổi: Giáo dục song ngữ ở một số địa bàn miền núi phía Bắc-vấn đề còn nan giải
- Diễn đàn dạy học ngữ văn: Nên chăng cải tiến việc dạy bài thơ lục bát và thơ thất ngôn bát cú Đường luật ở lớp 11 THPH
- Thiết kế thử nghiệm bài học ngữ văn: Cổng trường mở ra (bài 1, ngữ văn7)
- Ngôn ngữ và văn hoá: Quan lại ôn dịch
- Ý kiến trao đổi: Đặt dấu vào đâu?
- Chuyện vui ngôn ngữ
- - Số 10(173) (CV41/00071): Đại từ chỉ ngôi trong tiếng Việt và tiếng Mường
- Ngôn ngữ và những mạch ngầm văn hoá trong tác phẩm nghệ thuật ngôn từ
- Về khái niệm tắt tố và các kiểu định danh tắt trong tiếng Việt
- Tỉnh lược đồng sở chỉ trong hội thoại
- Bàn về câu đảo ngữ tiếng Anh có mô hình “space adjnct + verb + subject”, đối chiếu với tiếng Viêt
- Một số hình thức hỏi biểu thị cảm thán trong tiếng Việt
- Những đặc điểm của âm Hán Việt qua so sánh với âm Hán Hàn
- Khái niệm ngữ pháp hoá và lí thuyết về ngữ pháp hoá
- Các nguyên tắc triển khai việc dạy chữ và âm trong tiếng Việt lớp 1
- Mấy ý kiến về phần từ loại và câu trong một công trình cú pháp tiếng Việt
- Bản chất ngữ pháp của hiên ngang Cu Ba
- Cần thận trọng hơn trong việc viết tên các địa danh của nước ta
- 2004, Số 1(176) (CV41/00074): Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia 50 năm xây dựng và phát triển
- Tính chất ba vùng của đại từ tiếng Việt
- Cách và việc nghiên cứu vai trò ngữ nghĩa của cách trong tiếng Nhật
- Về chữ quốc ngữ hiện nay
- Tìm hiểu tính chính xác của ngôn ngữ luật pháp tiếng Việt
- Viết hoa hiệu danh: thực trạng và giải pháp
- Song viết là gì? Vài luận cứ nhỏ cho một vấn đề vẫn tồn nghi
- Nhịp thơ
- Xây dựng bảng từ thử cho trắc nghiệm các dạng lỗi phát âm phụ âm tiếng Anh cho học sinh Việt Nam
- Ngôn ngữ học qua các nền văn hóa
- - Số 2(177) (CV41/00075): Ý tại ngôn ngoại Những thông tin chìm trong ngôn ngữ báo chí
- Một số hệ quả của xu thế đơn tiết hóa trong quá trình phát triển của tiếng Việt
- Nét nghĩa và hoạt động của nét nghĩa trong kết hợp từ
- Hành động thỉnh cầu trong tiếng Anh và tiếng Việt (dưới ánh sáng đối liên văn hóa)
- Một đề nghị phân loại câu điều kiện tiếng Nhật
- Lý thuyết thanh biến thể phạm trù (X-bar theory): Một công cụ hữu hiệu trong phân tích cú pháp
- Về một hiện tượng biến thanh trong tiếng Việt
- Đối chiếu để dạy và học ngôn ngữ: tương đồng và khác biệt giữa tiếng Việt và tiếng Pháp
- 2004, Số 11(186) (CV41/00082): Việc phân định các giai đoạn lịch sử trong quá trình phát triển của tiếng Việt
- Một số điểm cần được nhìn nhận lại trong cấu tạo từ tiếng Việt
- Cơ sở ngôn ngữ học của nghiên cứu dịch thuật và bộ môn dịch thuật học
- Về một khía cạnh của phát triển tiếng Việt (thể hiện qua hiện tượng ngữ pháp hóa hình thành một số tiểu từ tình thái cuối câu)
- Về việc chuẩn hóa từ vựng trong các văn bản luật thời kì đổi mới
- Xem xét thành phần trạng tố chỉ mục đích trong ngữ vị từ hành động Mông Lềnh
- Vần, thanh điệu, nhịp điệu trong câu thơ mới bảy chữ (Trên tư liệu các tập thơ của Xuân Diệu, Tố Hữu)
- - Số 12(187) (CV41/00083): Một số ý kiến về những ưu thế và hạn chế của tín hiệu văn chương
- Một số cách kết hợp của đại từ nhân xưng tạo tổ hợp xưng hô trong tiếng Hán
- Vài nét về đặc điểm định danh của thuật ngữ tin học-viễn thông tiếng Việt
- Khoảng lặng trữ tình trong lời hát Giặm Nghệ Tĩnh
- Hình tượng mặt trời trong bài thơ “Lên núi”
- Một số đặc điểm về ngữ nghĩa của từ Hán- Việt
- Một số vấn đề dạy ngữ âm và chữ viết tiếng Việt cho người nước ngoài
- Đặc điểm của cấu trúc so sánh tu từ trong thơ Tố Hữu và Chế Lan Viên
- Góp phần quản lý chất lượng biên dịch tiếng Việt ở nước ngoài
- Dạy thơ ở lớp 8 như thế nào? “Vội vàng” (Xuân Diệu)
- Những nét đặc thù của địa danh hành chính Nam Bộ
- 2004, Số 3(178) (CV41/00076): Lý luận phân tích diễn ngôn và ứng dụng trong dạy viết tiểu luận tiếng Anh cho người Việt–Một trường hợp cụ thể
- Sự chồng chéo giữa các phạm trù thì, thức, thể và sự biểu hiện của chúng trong tiếng Việt
- Một số chiến lược từ chối thường dùng trong tiếng Việt
- Nhân đọc bốn bài thơ liên hoàn thể 4 câu của Thế Lữ, tìm hiểu ngôn ngữ thơ của tác giả mở đầu phong trào Thơ Mới
- Vấn đề phân tích ca dao dân ca
- Thuật ngữ quản lý và quản lý hành chính dưới góc độ từ nguyên
- Góp một vài cách thức cụ thể vào việc giảng dạy “Tiếng Việt” phổ thông trung học (sách chỉnh lí hợp nhất dùng từ năm 2000)
- Vẻ đẹp của bút pháp và ngôn ngữ trong tùy bút Một thứ quà của lúa non: Cốm (Thạch Lam)
- Vấn đề thiết kế bài thi học sinh giỏi tiếng Anh THPT cấp quốc gia
- Một con người ra đời của M. Gorki …
- Tiếp cận nguồn gốc và cách sử dụng nhóm thành ngữ phản ánh nền văn hóa dân tộc, lịch sử và phong tục tập quán dân tộc (trên ngữ liệu thành ngữ Nga và thành ngữ Việt)
- Ngữ pháp đại từ nó trong bài thơ Năm mới chúc nhau của Trần Tế Xương
- Nên viết địa danh THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH như thế nào
- - Số 4(179) (CV41/00077): Tiếp xúc học và từ điển học
- Cách tiếp cận câu tiếng Việt theo 3 bình diện kết học – nghĩa học – dụng học thống nhất trong chỉnh thể cấu trúc để phân tích thành phần câu
- Về các thành tố phụ sau trung tâm trong danh ngữ tiếng Việt
- Đặc điểm ngữ nghĩa của các động từ tình thái nhận thức – phản thực hữu và động từ tình thái nhận thức – không thực hữu
- Những đặc trưng của đề ngữ trong ngôn ngữ quảng cáo du lịch tiếng Anh
- Một số vấn đề về thành ngữ và thành ngữ học tiếng Nhật
- Mối quan hệ giữa thành tố trung tâm với các bổ tố trong ngữ vị từ chuyển động có mục tiêu trong tiếng Mông Lềnh
- Sử dụng phương pháp vấn đáp và câu hỏi nhận thức trên lớp học ở trường THCS hiện nay
- 2004, Số 6(181) (CV41/00078): Vốn từ tiếng Việt với những hiểu biết và khám phá của giáo sư Hoàng Văn Hành
- Bàn thêm về cơ sở dùng dấu câu trong tiếng Việt
- Từ xưng hô và cách xưng hô trong câu hỏi mua bán bằng tiếng Việt
- Đa nghĩa-vẫn là chuyện chữ nghĩa
- So sánh đặc sắc trong “Người lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân
- Nhân 195 năm sinh Cao Bá Quát (1809-2004), đọc Hoành sơn vọng hải ca
- Về một chữ trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”
- Nội dung và trật tự dạy vần trong Tiếng Việt lớp 1
- Chế Lan Viên qua Thơ di cảo-xét trên một số yếu tố biểu hiệu giọng điệu....
- Một số vấn đề cần lưu ý khi dạy phần truyện, kí ở lớp 8
- Áp dụng phương pháp phân tích cực khi dạy học văn miêu tả trong sách Ngữ văn 6
- Tôi yêu em (Puskin)
- Nghĩa của từ “Nhịn” trong văn hóa ứng xử người Việt
- Sự phức tạp của vấn đề viết hoa hiện nay
- - Số 7(182) (CV41/00079): Dạng bị động và vấn đề câu bị động trong tiếng Việt
- Sự đa dạng về ngữ nghĩa và cấu trúc ngữ pháp của từ “có”
- Liên kết hồi quy trong ngôn ngữ học văn bản, vài kiến nghị về cách xác định và phân loại
- Nghĩa của mối quan hệ cú pháp giữa hai phần “Đề” và “Thuyết” trong các đơn vị tục ngữ
- Câu hỏi để phát hiện dụng ý tạo nghĩa theo hướng bình giá trong cấu trúc định danh mở rộng
- Sự thâm nhập của từ địa phương vào ngôn ngữ toàn dân (dưới cách nhìn của từ điển học)
- Một số vấn đề về chính sách ngôn ngữ ở Malaysia
- Về mối quan hệ ngôn ngữ các nhóm địa phương thuộc dân tộc Giẻ-Triêng
- Nội dung và trật tự dạy vần trong tiếng Việt lớp 1
- Sách mới: lược sử ngôn ngữ học của R.H.Robins (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004)
- 2004, Số 8(183) (CV41/00080): Đi tìm (cái) tôi....
- Dạng bị động và vấn đề câu bị động trong tiếng Việt
- Về hiện tượng xưng hô trong giao tiếp quảng cáo (Trên cứ liệu tiếng Việt)
- Lịch sử: chiến lược giao tiếp hướng cá nhân hay chuẩn mực xã hội?
- Về khả năng của sẽ trong vai trò đánh dấu thời tương lai tiếng Việt
- Ngôn ngữ học đối chiếu và nghiên cứu đối chiếu Pháp-Việt
- Khảo sát hiện tượng verlan (từ đảo) trong tiếng Pháp
- Dạy/học môn đọc hiểu văn bản tiếng Pháp tại các trường phổ thông trung học Việt Nam
- Về phương pháp hình thành các khái niệm từ vựng, ngữ pháp cho học sinh tiểu học
- Không có từ song viết trong Phật thuyết đại báo phụ mẫu ân trọng kinh
- Đọc sách: thực trạng giáo dục ngôn ngữ ở vùng dân tộc miền núi ba tỉnh phía Bắc Việt Nam-Những kiến nghị và giải pháp
- - Số 10(185) (CV41/00081): Vận dụng tục ngữ, thành ngữ và danh ngôn trên báo chí
- Cấu trúc thông tin ở cấp độ câu
- Các dạng thức tồn tại của thành ngữ gốc Hán trong tiếng Việt
- Một số khác biệt cơ bản về nghĩa của từ thân tộc trong tiếng Anh và tiếng Việt nhìn từ góc độ văn hóa
- Các phạm trù “tự nghĩa” và “khiếm nghĩa” trong văn bản và ngôn bản
- Một số chiến lược lịch sử trong hội thoại Việt ngữ có sử dụng hành vi ngôn ngữ “xin phép”
- Phương tiện điều chỉnh sự chú ý của người nghe trong hội thoại Việt ngữ
- Các yếu tố ngôn điệu và phát triển kĩ năng nghe-nói tiếng Pháp
- Phân biệt cách dùng một số động từ tiếng Anh thường bị mắc lỗi ở người Việt
- Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ thương mại Nhật-Việt một cuốn sách có giá trị trong lĩnh vực nghiên cứu thuật ngữ Việt Nam
- Cần dùng đúng tiếng Việt khi tường thuật bóng đá
- 2005, Số 1(188) (CV41/00084): Cú và việc ứng dụng vào ngữ pháp tiếng Việt
- Dấu chấm với tư cách là hiện tượng chính tả trong văn bản tiếng Việt
- Ý nghĩa “thời” “thể” “tình thái” và cách sử dụng của phó từ “đang” trong tiếng Việt
- Vai giao tiếp và phép lịch sự trong tiếng Việt
- Cách biểu hiện hành vi từ chối lời cầu khiến bằng các phát ngôn lảnh tránh (trên cứ liệu tiếng Anh và tiếng Việt)
- Một vài nhận xét về cách sáng tạo và sử dụng từ ngữ mới trên tư liệu báo nhân dân giai đoạn 1986-2000
- Bàn thêm về cấu trúc thông báo trong đoạn văn
- Về hai cách phân tích cú pháp đối với các tổ hợp kiểu “Tất cả những cái con người bạc ác ấy”
- Đọc sách: đi tìm cội nguồn của ngôn ngữ và ý thức (Tác giả Trần Đức Thảo, Nxb KHXH,H.,2003)
- - Số 2(189) (CV41/00085): “Thời” và “Thể” trong tiếng Việt
- Phân tích diễn ngôn phê phán là gì? (Critical discourse analysis-CDA)
- Khảo sát sự biến đổi chức năng của từ “đi” dưới góc độ quá trình ngữ pháp hóa trong tiếng Việt
- Nghĩa hàm ẩn và cơ chế tạo ra các ý nghĩa hàm ngôn của hành động hỏi trong hội thoại mua bán bằng tiếng Việt – Xu hướng phiên chuyển từ vay mượn các ngôn ngữ German trong tiếng Indonesia
- Cá đâu đớp động dưới chân bèo?
- Một số kinh nghiệm thiết kế bài tập vui tiếng Việt cho học sinh lớp 6 và lớp 7
- 2005, Số 11(198) (CV41/00094): Lời phát biểu chúc mừng của Tổng biên tập tạp chí Ngôn ngữ
- Nguyễn Tài Cẩn-Con đường từ ngôn ngữ đến văn hóa
- Những bước tiến về kiến giải nghĩa của tín hiệu ngôn ngữ
- Tiếp tục tìm hiểu về xuất xứ và ý nghĩa định danh Cổ Loa (Qua cách giải thích địa danh này của giáo sư Đào Duy Anh)
- Cách biểu hiện hành động cầu khiến gián tiếp bằng câu hỏi-cầu khiến
- Nhận xét về sự phân bố từ vựng và phong cách trong chuyện ngắn của một vài nhà văn Việt Nam nửa sau thế kỷ XX
- Những địa danh gốc Hán ở một số vùng dân tộc Mông-Dao ở Việt Nam (Trên cứ liệu địa danh hành chính tỉnh Lào Cai)
- Một vài nét về sự chuyển biến và cách tân của cấu trúc thơ từ 1945 đến 1975 (trên tư liệu thơ của một số nhà thơ-nhà giáo)
- Bước đầu mô tả hệ thống ngữ âm tiếng Sán Dìu ở Việt Nam
- - Số 12(199) (CV41/00095): Nghiên cứu ngữ văn: Thành ngữ gốc Hán nhìn từ góc độ ngữ nghĩa
- Khía cạnh văn hoá của phân tích diễn ngôn
- Về sự hiện diên/không hiện diện của giới từ “cho” trong câu chứa vị từ có ý nghĩa cho/ tặng
- Tìm hiểu ngôn ngữ văn chương: Ngôn ngữ tác giả và ngôn ngữ nhân vật trong tác phẩm báo chí
- Phân tích tác phẩm văn chương: Kho chữ Truyện Kiều và những bến bờ thời sự
- Dạy và học tiếng Việt: Vấn đề dạy từ đồng nghĩa trong nhà trường hiện nay
- Nhà văn và tác phẩm: Nhân 240 năm sinh thi hào Nguyễn Du, đọc lại Truyện Kiều-cảm nhận tình quê trong Thuý Kiều
- Ý kiến trao đổi: Có phải là thứ chữ Nôm Mường mới sáng tạo?
- Diễn đàn dạy học ngữ văn: Vài nhận thức về ngoại ngữ và việc giảng dạy ngoại ngữ chuyên ngành ở bậc đại học
- Ngôn ngữ và văn hoá: Góc văn hoá truyền thống Trung Hoa, nhìn từ cách cấu tạo chữ An
- Chuyện vui ngôn ngữ
- Mục lục tạp chí “ngôn ngữ” năm 2005.
- 2005, Số 3(190) (CV41/00086): Một số vấn đề về nhịp điệu trong ngôn ngữ thơ văn Việt Nam
- Một số chiến lược rào đón trong hội thoại của người Việt
- Động từ tình thái pouvoir (có thể), devoir (phải) trong câu tiếng Pháp và tiếng Việt
- Những cách tân ngôn ngữ văn học trong tiểu thuyết của Khái Hưng
- Hình ảnh “Nguyệt” và “Trăng” trong “Mảnh trăng cuối rừng”
- Nguyễn Tuân dùng từ ngữ Hán-Việt
- Thủ pháp phân biệt để viết đúng chính tả một số chữ khó thường bị sai
- Từ “người” qua những chặng đường sáng tác của thơ Tố Hữu
- Tiếp nhận ca dao cần một phương thức khác
- Sài Gòn tôi yêu (Minh Hương, Ngữ văn 7, Tập 1)
- Đặc điểm về cấu tạo của địa danh ở Dak Lắc
- - Số 4(191) (CV41/00087): Ngữ cảnh và lời dẫn trong hội thoại nhìn từ lí thuyết quan yếu
- Bàn về câu tồn tại trong tiếng Anh và tiếng Việt như là phương tiện nhấn mạnh về mặt thông tin
- Vài nét về chỉ tố “thì” và thành phần chủ đề trong câu tiếng Việt
- Tìm hiểu mạch lạc theo quan hệ nguyên nhân và quan hệ lập luận trong một số văn bản hành chính (cấp chính quyền cơ sở)
- Quan hệ nghĩa giữa các phát ngôn, giá trị tu từ của từ “và” trong liên kết văn bản tiếng Việt
- Bàn thêm về tính chất trung gian của động từ tình thái “Phải” trong mối quan hệ với các động từ tình thái “nên” “cần”, và “bị”, “được”
- Cách dịch mệnh đề phân từ tiếng Anh sang tiếng Việt
- Về hai bình diện của tín hiệu văn chương-thơ ca
- Tưởng nhớ Giáo sư Hoàng Phê
- 2005, Số 5(192) (CV41/00088): Về một đường lối quần chúng trong tầm nhìn ngôn ngữ Hồ Chí Minh
- Một số đặc điểm ngữ âm của các ngôn ngữ Malay và Tagalog (trong sự so sánh với các ngôn ngữ Malayopolynesia ở Việt Nam)
- Nhận xét về sự khác biệt ngữ âm giữa nội thành và hai huyện Gia Lâm, Đông Anh
- Lối nói vòng vo-nhìn từ quan điểm giao tiếp
- Đặc điểm tiếng lóng của giới buôn bán trâu bò ở huyện Can Lộc
- Hà Tĩnh
- Bước đầu tìm hiểu khả năng sử dụng các đại từ quy chiếu chỉ định this/these và that/those trong liên kết văn bản tiếng Anh qua các bài viết của sinh viên năm thứ hai
- Một số đặc điểm của phép lặp trong văn chính luận của Hồ Chủ Tịch
- George Lakoff và một số vấn đề về luận ngôn ngữ học tri nhận
- Phân loại các tổ hợp loại từ-danh từ trong tiếng Việt
- - Số 6(193) (CV41/00089): Đặc điểm của thành ngữ gốc Hán xét từ bình diện hình thái cấu trúc
- Nghệ thuật trào phúng độc đáo, đặc sắc trong “Vi hành” của Nguyễn Ái Quốc
- Cấu trúc của tỷ dụ trong thơ Tố Hữu
- Vận dụng khái niệm “thể diện” vào việc phân tích ngôn ngữ nhân vật
- Tìm hiểu nghệ thuật hành văn và sử dụng từ ngữ của Nguyễn Du trong một trích đoạn “Truyện Kiều” được giảng dạy ở trường phổ thông trung học
- “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa” của Nguyễn Duy, một bài thơ hay về mẹ
- Thêm một nhận xét về việc dịch từ xưng hô trong “Ngục trung nhận ký” của Bác Hồ
- Phép nối và một vài suy nghĩ về phương pháp dạy phép nối trong tiếng Việt
- Đọc lại “Tràng Giang” của Huy Cận
- Tại sao cần dạy ngoại ngữ theo phương pháp giao tiếp?
- Dạy-học phần truyện-kí ở lớp 9 như thế nào?
- Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng (Lý Bạch, Văn 10-phần văn học nước ngoài)
- Địa danh ở Bến Tre
- Trở lại cách dịch hai câu kết trong bài thơ “Hoành sơn vọng hải ca”
- 2005, Số 7(194) (CV41/00090): Về hai giả thuyết: Trong các bản Kiều Nôm cổ đang còn lưu lại một số vết tích kị húy đời Lê Trịnh, và chắc Truyện Kiều đã được cơ bản hoàn thành trong khoảng 1786-1790
- Tìm thấy gia húy Nguyễn Du trong bản Kiều Nôm Duy Minh Thị 1872
- Vai trò của hai động từ mong, muốn trong việc biểu thị ý nghĩa cầu khiến ở tiếng Việt
- Nghiên cứu, phê bình văn chương và nghiên cứu Việt ngữ
- Khảo sát các phương thức tiếp nhận thuật ngữ y học tiếng Anh trong tiếng Việt
- Sự biến đổi cách phát âm các thanh điệu của người Nghệ tĩnh ở Hà Nội
- Chức năng thông tin của vị ngữ phụ trong câu tiếng Việt (Vị ngữ phụ với thông tin đã biết từ ngữ cảnh)
- Yếu tố chuẩn trong cấu trúc so sánh nghệ thuật
- Về cách viết hoa tiếng Việt trong sách của Nhà xuất bản Giáo dục
- Ý tại ngôn ngoại
- những bí ẩn dần được khám phá
- Lược sử ngữ học
- - Số 8(195) (CV41/00091): Chuyển dịch từ ngữ song tiết Hán văn sang từ ngữ văn Nôm trong bản giải âm Truyền kỳ mạn lục
- Trạng ngữ ngữ dụng
- một thành tố cú pháp giao tiếp của phát ngôn tiếng Việt
- Nghịch ngữ-phép tu từ của những mâu thuẫn thống nhất
- Chọn chuẩn chính tả cho những trường hợp lưỡng khả
- Chất hài trong báo chí Nga
- Về từ tượng thanh, tượng hình trong tiếng Nhật
- Tìm hiểu ý niệm “buồn” trong tiếng Nga và tiếng Anh
- Yếu tố chuẩn trong cấu trúc so sánh nghệ thuật (tiếp theo và hết)
- Một bài báo có quá nhiều lỗi sai sót
- Đọc sách Giáo trình Lịch sử tiếng Việt
- 2005, Số 9(196) (CV41/00092): Nghiên cứu ngữ văn: Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh với công cụ ngôn ngữ
- Tín hiệu thơ-cuộc đối thoại giữa nhà thơ và bạn đọc (bình diện Dụng học của tín hiệu thơ)
- Khảo sát và đánh giá giá trị biểu đạt các kiểu ẩn dụ bổ sung trong thơ và văn xuôi Việt Nam từ 1930 đến nay
- Tìm hiểu ngôn ngữ văn chương: Lời văn nghệ thuật trong truyện ngắn Lê Minh Khuê sau 1975
- Phân tích tác phẩm văn chương: Tuyên ngôn độc lập áng thiên cổ hùng văn của thời đại mới
- Ký Hũu-Gửi bạn, Một bài thơ chữ Hán của Nguyễn Du
- Chữ và Nghĩa: Những giới từ không gian: Sự chuyển nghĩa và ẩn dụ
- Dạy và học tiếng Việt: Đổi mới kiểm tra-đánh giá môn tiếng Việt thực hành theo hình thức câu hỏi trắc nghiệm khách quan và tự luận
- Nhà văn và tác phẩm: Hai gương mặt “Đất nước” trong thơ
- Diễn đàn dạy học ngữ văn: Đổi mới giáo dục và đổi mới dạy-học môn ngữ văn ở thành phố Hồ Chí Minh: Hiệu quả-thực trạng-nguyên nhân và giải pháp
- Thiết kế thử nghiệm bài văn ngữ văn: Chí Phèo ( Nam Cao, văn học 11, tiết 99)
- Ngôn ngữ và văn hoá: Cách nói phủ định của tiếng Việt bằng tên gọi một loài vật
- Ý kiến trao đổi: Về khái niệm “ tóm tắt truyện của nhân vật chính”
- Chuyện vui ngôn ngữ
- - Số 10(197) (CV41/00093): Một hướng tiếp cận các yếu tố chỉ “tính thời gian” của tiếng Việt
- Con cái, cái con, con và cái. Danh từ, loại từ và quán từ
- Mối quan hệ giữa âm Hán Việt và phương ngữ tiếng Hán nhìn từ đặc điểm âm đầu
- Bàn thêm về hiện tượng từ ghép tạo bởi hai thành tố đồng nghĩa, gần nghĩa trong tiếng Việt
- Tính đa dạng của ngôn ngữ và việc giảng dạy ngoại ngữ
- Phân tích hiện tượng những kết cấu cú pháp khẩu ngữ xuyên thấm vào phong cách chức năng khác trong tiếng Việt
- Đổi mới phương pháp dạy kỹ năng nói tiếng Anh ở trung học phổ thông
- Vấn đề dạy từ đồng nghĩa trong nhà trường hiện nay
- Chuẩn hoá chính tả tên riêng dân tộc thiểu số trong tiếng Việt
- 2006, Số 1(200) (CV41/00096): Chính sách ngôn ngữ ở Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử
- Tìm hiểu về “giống” trong tiếng Pháp
- Từ ngoại lai trong tiếng Nhật hiện đại
- Cách đáp lại lời khen trong tiếng Anh và tiếng Việt: Bình diện phân tích hội thoại
- Mơ hồ từ vựng trong tiếng Việt và tiếng Anh
- Vấn đề xưng hô trong phát ngôn chê
- Ẩn dụ bổ sung-một hiện tượng ngôn ngữ độc đáo được sử dụng như một phưong tiện nghệ thuật đặc sắc trong sáng tạo văn học
- 18 trò chơi vui học tiếng Việt trung học cơ sở.(kì 1)
- - Số 2(201) (CV41/00097): Về hàm ngôn quy ước (trên tư liệu tiếng Việt)
- Thêm một số cách nhìn về một số biểu hiện của sự kì thị giới tinh trong việc sử dụng tiếng Việt
- Nghiên cứu thực nghiệm về chuyển di ngữ dụng tiêu cực trong sử dụng hành vi ngôn ngữ phê phán của người Việt Nam học tiếng Anh như một ngoại ngữ
- Mối quan hệ qua lại giữa ngữ pháp và từ vựng trong lĩnh vực kết hợp từ
- Đặc điểm lời văn “tả chân” trong phóng sự Việt Nam 1932-1945
- Nghi thức giao tiếp và một vài cách tiếp cận
- Phương thức định tính và phương thức đồng nhất trong sự tình quan hệ thâm nhập
- Rằng và cách dùng từ rằng trong quá trình phát triển tiếng Việt
- 18 trò chơi vui học tiếng Việt trung học cơ sở (tiếp theo và hết)
- 2006, Số 11(210) (CV41/00106): Những đóng góp chính của F. de Saussure cho ngôn ngữ học so sánh
- lịch sử thế kỉ XX
- Về khuynh hướng ngữ nghĩa học tri nhận
- Bàn về tính gián tiếp trong giao tiếp tiếng Nhật
- Lược sử nghiên cứu dịch thuật
- Nghĩa chủ đề và những cách tiếp cận về nghĩa chủ đề
- Những tương ứng phụ âm đầu giữa các từ gốc Hán trong tiếng Mông với các từ thuộc tiếng Hán Quan thoại Tây Nam (trên cứ liệu từ gốc Hán trong tiếng Mông Lềnh ở Việt Nam)
- Sự cách tân cấu trúc của thơ Việt Nam hiện đại (trên tư liệu phân tích chùm thơ 3 bài của Nguyễn Trọng Hoàn)
- Tìm hiểu ngữ nghĩa nhóm từ đồng nghĩa cho tặng trong tiếng Việt
- - Số 12(210) (CV41/00107): Hư từ tiếng Việt thế kỷ XV trong Quốc âm thi tập và Hồng Đức quốc âm thi tập
- Đặc điểm sử dụng thành ngữ gốc Hán trong một số thể loại văn bản tiếng Việt
- Điển cố trong văn chương
- Đọc bài thơ Cảnh khuya
- Thử phân tích truyện ngắn Chiếc lược ngà từ bình diện hoạt động của ngữ pháp chức năng
- Về thuật ngữ tổng kết (hội nghị, hội thảo) từ góc nhìn lãnh đạo, quản lí
- Tiếng lóng trong văn Nguyên Hồng
- Thư gửi mẹ (Êxênin, Văn 12
- Phần văn học nước ngoài)
- Từ chữ nghĩa trong ca dao, tìm về một nét ứng xử trong truyền thống văn hóa người Việt
- Giới thiệu thêm về trò chơi vui học môn tiếng Việt Trung học cơ sở
- 2006, Số 3(202) (CV41/ 00098): Tầng nghĩa và kiểu nghĩa chức năng từ vựng
- Một số vấn đề về cách dùng loại từ trong tiếng Thái Lan và tiếng Việt
- Nghi thức giao tiếng và một vài cách tiếp cận
- Địa danh văn chương-những địa chỉ tâm hồn
- Thử vận dụng lý thuyết mạch lạc phân tích truyện ngắn Hai đứa trẻ
- Giá trị thi pháp cú pháp của nhan đề truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao
- Cách phân tích đoạn văn dựa theo tính mạch lạc của văn bản
- Vấn đề dạy và khả năng nhận diện của học sinh về cấu tạo, nguồn gốc và ý nghĩa của từ trong nhà trường hiện nay
- Hai cách tự sự “kể lại nội dung” và “viết nội dung” trong một số truyện ngắn Nguyễn Khải trước và sau 1975
- Đôi điều bàn luận về phương pháp giảng dạy tích cực
- Thiết kế bài giảng bài ca dao: Mười cái trứng
- - Số 4(203) (CV41/00099): Từ khái niệm “năng lượng giao tiếp” đến vấn đề dạy và học tiếng Việt trong nhà trường phổ thông hiện nay
- Một số xu hướng lí thuyết của việc dạy tiếng mẹ đẻ trong nhà trường
- Về năng lượng sử dụng dấu câu tiếng Việt của học sinh trung học cơ sở hiện nay
- Vấn đề dạy và học kiểu câu đặc biệt, câu rút gọn tropng trường phổ thông hiện nay
- Khả năng nắm bắt cụm từ và thành phần câu của học sinh lớp 9
- Liên từ “^” lô gích và liên từ tương ứng trong ngôn ngữ tự nhiên ( Dựa trên cứ liệu tiếng Việt và tiếng Anh)
- Xem xét các từ ghép gốc Hán trong tiếng Mông Lềnh ở Việt Nam
- Ngôn ngữ ca dao hay “biểu hiện”
- 2006, Số 5(204) (CV41/00100): Loogic-ngữ nghĩa của từ mà
- Khảo sát các tục ngữ Việt có nhóm từ chỉ quan hệ thân tộc biểu thị quan hệ so sánh
- Phân biệt thành ngữ và tục ngữ bằng mô hình cấu trúc
- Lời chào gián tiếp của người Việt với phép lịch sự
- Một cách trả lời gián tiếp cho câu hỏi chính danh-trả lời bằng sự im lặng
- Hành vi cam kết và các động từ biểu thị hành vi cam kết
- Rút gọn diễn trị và sự chuyển loại vị từ trong tiếng Việt
- Tương đương dịch thuật và tương đương thuật ngữ
- Logic hình thức và logic phi hình thức-cuốn sách nhập môn cần cho mọi người
- Tính nhạc trong thơ ca Việt Nam (Từ góc nhìn ngữ âm tiếng Việt)
- - Số 6(205) (CV41/00101): Hành vi chủ hướng làm ẩn trong tham loại
- Ngôn ngữ của tiểu thuyết trên Nam phong tạp chí ( 1917-1934)
- Từ Cư trần lạc đạo phú của Trần Nhân Tông, nhận biết một số hiện tượng về ngôn ngữ trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi
- Phần để trong câu-một thành tố với chức năng tạo văn bản
- Luật bằng trắc trong Truyện Kiều
- Tìm hiểu từ yên hoa trong bài thơ Hoàng hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng
- Phân biệt câu đúng và câu sai có nét gần gũi về ý nghĩa và cấu trúc
- Nghệ thuật thể hiện con người cá nhân trong thơ Tú Xương
- Góp phần tìm hiểu nội dung thẩm mĩ đích thực một đoạn trích tiêu biểu trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du
- Khái quát văn học dân gian Việt Nam
- Ý nghĩa của ngôn từ trong những nền văn hóa khác nhau
- Hãy đọc kĩ trước khi phê phán
- Về bài viết Hãy đọc kĩ trước khi phê phán
- Một cuốn sách lí luận cơ bản về từ đồng nghĩa
- 2006, Số 7(206) (CV41/00102): Ngôn ngữ học tri nhan là gì?
- Loại từ Hrê và sự nghi nhận cách hình dung thế giới khách quan của người Hrê
- Bước đầu tìm hiểu từ thân tộc trong ẩn dụ ( Trên cơ sở đối chiếu tương phản Anh-Việt)
- Nghiên cứu hiện tượng mơ hồ nghĩa câu trong tiếng Việt
- Phương pháp nhận diện vai nghĩa của các tham thể trong cấu trúc nghĩa biểu hiện của vị câu với vị từ đa trị như cho, tặng, gửi
- Lời chào hỏi đặc trưng ngôn ngữ và văn hóa dân tộc của người Hàn (trong đối sách với tiếng Việt)
- Phân biệt biểu thức chê với một số biểu thức có đích ở lời khai dễ nhầm lẫn
- Vấn đề dạy và học từ đa nghĩa và từ đồng âm trong nhà trường hiện nay
- - Số 8(207) (CV41/00103): Một số vấn đề về “cái chết của ngôn ngữ” trong thời đại hiện nay
- Thử giải thích hiện tượng có 5 thanh điệu trong một vài thanh ngữ Việt
- Lược sử về dịch thuật
- Vài nét về định ngữ tính từ trong danh ngữ tiếng Việt
- Tính sản sinh trong quá trình tạo từ trong tiếng Anh
- Cấu trúc và cấu trúc chức năng của diễn ngôn
- Khảo sát hệ thống từ cổ trong bản giải nghĩa Thiền tông khóa hư ngữ lục của Tuệ Tĩnh
- Vấn đề dạy và học từ đa nghĩa và từ đồng âm trong nhà trường hiện nay
- Đọc sách: Đọc kiểm kê từ điển học Việt Nam
- 2006, Số 9(208) (CV41/00104): Nhận xét về các hư từ tiếng Việt thế kỉ 16 (tư liệu rút từ Truyền kỳ mạn lục giải âm)
- Chuyển tác và kiến tác: Hai mô hình giải thích thế giới kinh nghiệm trong ngôn ngữ
- Phần đề trong câu ghép tiếng Việt
- Một số thủ pháp nhằm tăng cường tính biểu cảm trong ngôn ngữ báo chí
- Có mối tình nào quê mùa, dân dã, đầy tình người như mối tình Chí Phèo-Thị Nở?
- Nét ngài và mày ngài
- Năng lực chính là của học sinh tiểu học và trung học cơ sở hiện nay
- Ảnh hưởng của sự chuyển trọng tâm nghiên cứu ngôn ngữ đối với việc dạy ngoại ngữ
- Đám tang lão Grôriô
- Đặc trưng văn hóa dân tộc trong nghĩa hàm ẩn của phát ngôn hỏi khi giao tiếp mua bán tiếng Việt
- - Số 10(209) (CV41/105): Câu quan hệ tiếng Việt sự hiện thực hóa các thành tố của sự tình quan hệ
- lựa chọn một lý thuyết loại hình sự thể thích hượp với ngữ pháp chức năng tiếng Việt
- Sự hiện thực hóa các thành phần nghĩa của từ trong tác phẩm văn chương
- Tìm hiểu những nhân tố tác động tới quá trình biến đổi ý nghĩa của biểu tượng trong ngôn ngữ nghệ thuật
- Phân biệt trạng ngữ với một số thành phần khác trong câu tiếng Việt
- Tìm hiểu lời tiền dẫn nhập cho sự kiện lời nói rủ
- Phép thế đồng nghĩa và phép liên tưởng trong văn bản Tờ hoa của Nguyễn Tuân
- Một số đăc điểm của thơ văn xuôi
- 2007, Số 1(212) (CV41/00108): Ngôn ngữ và đời sống thực tiễn qua một vài cấu trúc định danh mở rộng thường gặp
- Hệ hình nhận thức trong nghiên cứu ngôn ngữ
- Tính đơn nghĩa của đã trong tiếng Việt so sánh với các thì trong tiếng Pháp
- Lược sử hình thành chữ viết tiếng Nhật
- Từ trái nghĩa trong các tiêu đề trên báo chí Nga – Bước đầu khảo sát ẩn dụ tình cảm trong thành ngữ tiếng Hán và tiếng Việt
- Giá trị thi pháp từ pháp tên gọi nhân vật Chí Phèo
- Nhân mùa cưới nói chuyện lại lịch các từ: giá thú, hôn nhân, nhạc phụ-nhạc mẫu
- Giới thiệu thêm về trò chơi vui học môn tiếng Việt trung học cơ sở
- Đôi điều bàn lại về lí thuyết trong sách giáo khoa Ngữ văn 6
- - Số 2(213) (CV41/00109): Về khái niệm Đề ngữ trong ngôn ngữ học chức năng
- Nhận xét sơ bộ về hoạt động của phó từ Hán Việt trong tiếng Việt (trên tư liệu một số văn bản từ thế kỷ 18 đến thế kỉ 21)
- Độ tin cậy của DCT trong nghiên cứu dụng học
- Vấn đề ẩn dụ trong câu đố
- Mở rộng diễn trị và sự chuyển loại vị từ trong tiếng Việt
- Các thanh điệu hầu hóa và phi thanh hầu hóa dưới tác dụng của sự nhấn âm: các giá trị hệ số mở tiến dần đến cực đại
- Tục ngữ-ngữ cảnh và hình thức thể hiện
- Mơ hồ cú pháp trong tiếng Việt và tiếng Anh
- Khả năng chuyển đổi cấu trúc của thành ngữ so sánh tiếng Pháp (đối chiếu với tiếng Việt)
- 2007, Số 11(222) (CV41/00117): Bản chất của ẩn dụ
- Nhận diện hành động ngôn từ gián tiếp trên tư liệu lời hỏi-cầu khiến tiếng Việt
- Thử áp dụng lí thuyết ngôn ngữ học tri nhận vào phân tích nhóm từ đồng nghĩa chỉ vận động “rời chỗ’’ trong tiếng Việt
- Đặc trưng lịch sử-đặc trưng văn hóa trong tiếng Nhật
- Liên từ “v’’(tuyển) lô gích và liên từ tương ứng trong ngôn ngữ tự nhiên
- Phân tích bài thơ Trăng vàng trăng ngọc của Hàn Mặc Tử từ góc độ ngôn ngữ học
- Sự trùng hợp và khác biệt trong việc lựa chọn các ẩn dụ trong các nền văn hóa
- Những liên tưởng ngữ nghĩa của từ hoa trong truyện Kiều-Nguyễn Du
- Vô cùng thương tiếc phó giáo sư Cao Xuân Hạo
- 2007, Số 3(214) (CV41/00110): Hiện tượng biến thể và đồng nghĩa của thành ngữ tiếng Việt
- Tham thoại dẫn nhập trong sự kiện lời nói nhờ
- Cấu trúc Nếu… thì… với sự biểu thị hiệu lực ở lời của hành vi cam kết
- Tìm hiểu nét nghĩa khác biệt của hai từ đồng nghĩa to và lớn trong hoạt động hành chức qua các văn bản trong sách giáo khoa Ngữ văn 6 – Đặc điểm sử dụng đơn vị từ vựng đồng nghĩa trong văn xuôi Nam Cao
- Bài thơ chúc Tết năm Đinh Hợi của Bác Hồ
- Lai lịch một số từ Hán Việt
- Rèn luyện kỹ năng phân tích biện pháp tu từ so sánh trong giờ học tác phẩm văn chương trung học phổ thông
- Vài nét về phong cách ngôn ngữ thơ Hoàng Cầm
- Vai trò của F, J, W, Z đối với việc phiên chuyển địa danh nước ngoài
- Chuyện người con gái Nam Xương
- Áp đặt trong lời mời của văn hóa Á Đông là hành động đe dọa thể diện âm tính hay chiến lược lịch sự dương tính: Tiếp cận từ góc độ Nho giáo (trên cứ liệu tiếng Việt, tiếng Trung và tiếng Nhật)
- - Số 4(215) (CV41/00111): So sánh trong ẩn dụ
- Cú-đơn vị nghiên cứu hành động cầu khiến trong thơ tiếng Việt
- Thành ngữ tiếng Nhật trong sự đối sánh với khái niệm tương đương trong tiếng Việt
- Dạy tiếng Anh chuyên ngành: những vấn đề cần cân nhắc – Những tương ứng phần vần giữa các từ gốc Hán trong tiếng Mông với các từ thuộc tiếng Hán Quan thoại Tây Nam (trên cứ liệu từ gốc Hán trong tiếng Mông Lềnh ở Việt Nam)
- Vị trí tiếng Kháng trong các ngôn ngữ Mon-Khmer
- Về chức năng ngữ pháp chính của tính từ tiếng Việt
- Chiến lược nhận thức áp dụng trong đọc hiểu tiếng Anh của sinh viên không chuyên ngữ
- Góp ý một số điểm trong chương trình ngữ pháp tiếng Việt ở phổ thông
- 2007, Số 5(216) (CV41/00112): Cận ngôn ngữ
- Dạy ngữ pháp theo cách tiếp cận giao tiếp (Ứng dụng vào dạy tiếng Việt cho người nước ngoài)
- Sự tương tác giữa thể ngữ pháp và thể từ vựng trong ngữ pháp chức năng
- Đã tìm đọc được chữ Việt cổ của tổ tiên ta thời dựng nước được ghi lại trên đĩa đất nung Lam Gan, rìu đồng lưỡi xéo Đông Sơn và bãi đá cổ Sa Pa (Phần 1)
- Vài nhận xét về ngữ nghĩa vị từ cảm giác
- Lỗi trong sử dụng mạo từ tiếng Anh (của sinh viên tiếng Anh trường ĐHSP Đồng Tháp)
- Đọc sách: Những lĩnh vực ứng dụng của Việt ngữ học
- - Số 6(217) (CV41/00113): Thử phân tích sự ảnh hưởng của tiếng Hán đối với ngữ pháp tiếng dân tộc Kinh
- Phân tích cú pháp đối với các đoản ngữ kiểu đã học bài, đã ăn cơm, đã viết xong
- Giá trị biểu trưng của nhóm từ ngữ thuộc trường nghĩa “chim chóc” trong ca dao người Việt
- Xung quanh khái niệm đoạn văn
- Đã tìm đọc được chữ Việt cổ của tổ tiên ta thời dựng nước được ghi lại trên đĩa đất nung Lam Gan, rìu đồng lưỡi xéo Đông Sơn và bãi đá cổ Sa Pa (tiếp theo và hết)
- Tìm hiểu nghệ thuật sử dụng từ xưng hô của Nguyễn Du trong lời thoại của nhân vật Thúy Kiều đêm “trao duyên” – Đề bức họa Bá Nha đánh đàn
- Tìm hiểu nghĩa của yếu tố Hán Việt
- Vấn đề dạy từ địa phương cho học sinh trung học cơ sở
- Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa vấn đề tác giả và thời điểm biên soạn
- Mộ (trích Ngục trung nhật kí, Hồ Chí Minh)
- Đại từ nhân xưng trong tiếng Êđê (đối chiếu với tiếng Việt)
- 2007, Số 7(218) (CV41/00114): Sự tri nhận và biểu đạt thời gian trong tiếng Việt qua các ẩn dụ không gian
- Ẩn dụ ý niệm
- Nhận thức, tri nhận
- hai hay một (tìm hiểu thêm về ngôn ngữ học tri nhận) – Căn cứ để người Việt tạo ra từ ghép Hán Việt mới
- So sánh ý nghĩa từ Hán–Việt và từ Hán–Hàn
- - Một số chiến lược phản bác thường dùng trong tiếng Việt
- Hiện tượng phái sinh ngược trong tiếng Anh
- Hướng chuyển di từ loại trong tiếng Anh
- Vai trò của cấu trúc đề ngữ trong tổ chức văn bản tin tiếng Anh
- Đôi nét về cách sử dụng đại từ nhân xưng trong giao tiếp tiếng Hán
- Ngôn ngữ quảng cáo dưới ánh sáng của lí thuyết giao tiếp
- - Số 8(219) (CV41/00115): Cơ sở kết nối lời tiếng Việt (kì I)
- Một số phạm trù tình thái chủ yếu trong ngôn ngữ
- Cực cấp trong tiếng Việt
- Tìm hiểu phân tích diễn ngôn phê bình
- Về một số phương thức cấu tạo của thuật ngữ kiểm toán tiếng Đức
- Ngữ điệu tiếng Anh ở người Việt
- - Số 9(220) (CV41/00116): Nghiên cứu ngữ văn: Câu chất vấn
- Một số đặc điểm nổi bật của ngữ pháp tiếng Việt thế kỷ XV – XVI qua một số văn bản Nôm
- Cấu trúc của lối nói vòng vo
- Cơ sở kết nối lời tiếng Việt
- Tìm hiểu ngôn ngữ văn chương: Yếu tố gây cười trong nghệ thuật mở truyện của Nguyễn Công Hoan
- Phân tích tác phẩm văn chương: Tác giả (Trích ngục trung nhật kí, Hồ Chí Minh)
- Chữ và nghĩa: Động từ…trong bài thơ Tôi yêu em của A.X Puskin
- Dạy và học tiếng Việt: Để giúp thêm cho việc dạy khái niệm ẩn dụ
- Nhà văn và tác phẩm: 100 năm mất nhà thơ trào phúng lớn nhất của dân tộc Trần Tế Xương (1907 – 2007)
- Thiết kế thử nghiệm bài học ngữ văn: Một cách thiết kế giáo án bài thái sư Trần Thủ Độ
- 2008, Số 10(233) (CV41/125): Tuyên ngôn độc lập…
- Từ một bất hợp lí của chữ viết tiếng Việt, lại bàn về hai chữ “giạ” (trong “giạ lúa”) và “gia” (trong “giặt gia”)
- Nét đặc sắc của lời trần thuật trong truyện ngắn Ma Văn Kháng viết về đề tài dân tộc – miền núi sau 1975
- Định tố tính từ có chức năng biểu thị hàm ý trong tiếng Việt
- Hình ảnh “mùa xuân” trong thơ Xuân Diệu (Từ cách tiếp cận lí thuyết tín hiệu thẩm mĩ)
- Ẩn dụ trong thơ Tố Hữu
- Đối thoại trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam
- Vài nét so sánh về ngôn ngữ nhân vật trong truyện ngắn của Nam Cao (Việt Nam) và Akutagawa (Nhật Bản)
- Những yếu tố cơ bản tạo nên nét riêng của lời thoại trong văn xuôi Vi Hồng
- Hình tượng Bác Hồ trong thơ Chế Lan Viên dưới ánh sáng lí thuyết tín hiệu thẩm mĩ (Tiếp theo và hết)
- - Số 11(234) (CV41/126): Cấu trúc ngữ nghĩa của nhóm từ biểu thị cảm giác trong tiếng Việt
- Vấn đề lựa chọn ngôn ngữ trong tiếp nhận giáo dục ngôn ngữ ở một vài dân tộc thiểu số Việt Nam
- Sự phát triển của tiếng Việt giai đoạn cận đại
- Chức năng chỉ dẫn lực ngôn trung của tiểu từ “nhé” trong tiếng Việt
- Lô gích ngữ nghĩa của từ “thì”
- Các kênh tiếp nhận và tích lũy vốn từ của học viên Trung Quốc học tiếng Việt
- Vài suy nghĩ về vai trò của ngôn ngữ học đối với nghiên cứu thơ ca và đóng góp mới của Nguyễn Tài Cẩn qua “Khảo sát về thơ Đinh Thận qua Thu dạ lữ hoài ngâm”
- Bước đầu khảo sát mối quan hệ giữa ẩn dụ và cấu trúc hình thức của thành ngữ (Trên cứ liệu thành ngữ tiếng Việt)
- Bước đầu áp dụng lí thuyết điển mẫu vào nghiên cứu thành phần chủ ngữ trong câu tiếng Việt
- Đọc sách “Đặc trưng văn hóa – dân tộc của ngôn ngữ và tư duy”
- 2008, Số 12(235) (CV41/127): Viện ngôn ngữ học: 40 năm xây dựng và phát triển
- Những vấn đề chuẩn hóa ngôn ngữ và chuẩn hóa tiếng Việt (Nhân 40 năm thành lập Viện ngôn ngữ học) (Kì I)
- Đặc trưng tư duy của người Việt qua ẩn dụ tri nhận trong thành ngữ (Kì I)
- 40 năm nghiên cứu từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học
- 40 năm nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam ở Viện ngôn ngữ học
- Từ điển học 40 năm hình thành và phát triển tại (Viện ngôn ngữ học)
- Lô gích ngữ nghĩa của từ “thì” (Tiếp theo và hết)
- Mục lục tạp chí ngôn ngữ 2008
- 2008, Số 4(227) (CV41/120): Triết lí trong tục ngữ so sánh
- Tìm hiểu những nhân tố chi phối hiện tượng tỉnh lược thành phần câu trong tiếng Việt
- Về vị trí và tổ chức của đề ngữ trong cú đơn và cú phức nhìn từ góc độ ngôn bản
- Mô hình tri nhận trong ẩn dụ ý niệm
- Một nét văn hóa Trung Hoa nhìn từ cấu tạo và sự phát triển nghĩa của chữ “Ngọc”
- Hành vi rào đón và phép lịch sự trong hội thoại Việt ngữ
- Về tổ hợp “chiếc + danh từ chỉ bộ phận cơ thể người”
- Mạch lạc trong văn bản truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy”
- Một số quan điểm và nghiên cứu về quyền lực trong giao tiếp ngôn từ
- Tìm hiểu nghĩa của yếu tố Hán Việt trong các từ ngữ: ác giả ác báo, phồn hoa, phù hoa, quốc gia, sa thải…
- Đọc sách “Từ ngoại lai trong tiếng Việt”
- - Số 5(128) (CV41/121): Học tập tấm gương sử dụng ngôn ngữ của Chủ tịch Hồ Chí Minh: giữ gìn, phát triển nét đẹp truyền thống và hiện đại của ngôn ngữ văn hóa thủ đô
- Chiều sâu văn hóa trong tầm nhìn ngôn ngữ Hồ Chí Minh
- Về các khái niệm: “Tiếng Hà Nội”, “Tiếng Thủ đô” trong mối quan hệ với những khái niệm có liên quan (“ngôn ngữ toàn dân”, “ngôn ngữ dân tộc”, “ngôn ngữ văn học”, “phương ngữ”, “phương ngữ đô thị”, “phương ngữ nông thôn”)
- Nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chí Minh dưới góc nhìn của ngôn ngữ học tri nhận (đặt vấn đề)
- Giá trị của nhịp điệu trong văn chính luận Hồ Chí Minh
- Một số cách tổ chức ngôn ngữ thể hiện tính rõ ràng, logic và biểu cảm trong văn chính luận của Hồ Chí Minh
- Lí thuyết làn sóng trong nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa Thăng Long – Hà Nội
- Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng từ ngữ và thành ngữ trong giao tiếp
- Học tập cách viết của Bác qua bài “Tầm hữu vi ngộ”
- 2008, Số 7(230) (CV41/122): Nghiên cứu giao tiếp phi ngôn từ qua các nền văn hóa
- Tính ngữ pháp hóa của từ “có” trong tiếng Việt
- Hệ thống từ ngữ xưng gọi trong tiếng Hrê (so sánh với tiếng Việt)
- Một số đặc điểm văn hóa, tâm lí và tính cách dân tộc trong tục ngữ Anh và tục ngữ Việt Nam
- Đề kinh nghiệm trong văn bản thể loại chính trị Anh–Việt
- Vài nét về sự dị biệt giữa biểu trưng của văn bản tục ngữ và biểu trưng của tục ngữ trong ngữ cảnh
- Văn hóa thể hiện qua hình ảnh tôn giáo và con người trong thành ngữ so sánh tiếng Hán và tiếng Việt
- Lỗi trật tự từ của người bản ngữ tiếng Anh học tiếng Việt
- - Số 8(231) (CV41/123):Mạng mạch, mạch lạc, liên kết với việc dạy ngôn ngữ
- Về lời dẫn trực tiếp
- Chuyển ngữ hiện tượng dư thừa trong ngôn ngữ
- Lí thuyết điển mẫu và câu điều kiện điển mẫu trong tiếng Việt
- Một số nhận xét về đặc điểm của phép tu từ nghịch ngữ trong tiếng Hán
- Chiến lược lịch sự trung tính trong mời và từ chối lời mời trong tiếng Anh Mỹ và tiếng Việt
- Một số phương thức định danh trong phương ngữ Nam Bộ
- Một số khó khăn của người Hà Nội khi thể hiện ngữ điệu tiếng Anh: Nguyên nhân và cách khắc phục (Dựa trên cứ liệu khảo sát sư phạm và điều tra điền dã)
- Ngữ nghĩa học của GS. TS Lê Quang Thiêm
- 2008, Số 9(232) (CV41/124): Nghiên cứu ngữ văn: Thị giác trong ngôn ngữ
- Tìm hiểu mối quan hệ giữa đoạn văn mở đầu với các thành phần khác trong truyện ngắn
- Hoán dụ ý niệm “Bộ phận cơ thể biểu người biểu trưng cho sự chú ý” trong thành ngữ chứa yếu tố “mắt”, “mũi” và “tai” trong tiếng Anh và tiếng Việt
- Hình tượng Bác Hồ trong thơ Chế Lan Viên dưới ánh sáng lí thuyết tín hiệu thẩm mĩ (Kì I)
- Một số nhận xét về đặc điểm của phép tu từ nghịch ngữ trong tiếng Hán (Tiếp theo và hết)
- Tìm hiểu ngôn ngữ văn chương: Nghệ thuật sử dụng từ láy của Nguyễn Duy trong bài thơ “Áo trắng má hồng”
- Phân tích tác phẩm văn chương: Thử phân tích một bài ca dao hài hước từ bình diện ngôn ngữ học tri nhận
- Chữ và nghĩa: Tìm hiểu nghĩa của yếu tố Hán Việt trong các từ: ái nam ái nữ, cầu toàn trách bị, tư vấn, vấn nạn, vân vân…
- Nhà văn và tác phẩm: 150 năm nhớ Nguyễn Công Trứ (1858 - 2008)
- Thiết kế thử nghiệm bài học ngữ văn: Về bài thơ “Tân xuất ngục, học đăng sơn” (Trích “Ngục trung nhật kí”, Hồ Chí Minh)
- Ngôn ngữ và văn hóa: Chữ “Nhân” và quan niệm về con người của dân tộc Hán
- Về sự mở rộng, sự thu hẹp nghĩa từ
- 2008, số 1 (224) (CV41/118): Mối quan hệ giữa ngôn ngữ học xã hội học với phương ngữ học trong tiếp cận phương ngữ với tư cách là đối tượng nghiên cứu
- Nhịp điệu và các loại hình của nhịp điệu trong thơ văn
- Áp dụng lí thuyết về khung nghĩa và nghĩa học bách khoa để phân tích mức độ phù hợp của một số câu ở dạng bị động trong tiếng Anh
- Về thuật ngữ La tinh trong tiếng Anh pháp lí
- Nhận xét cách chuyển dịch sang tiếng Việt của trạng từ làm gia ngữ chỉ phương thức tiếng Anh
- Vài nét về sự phát triển nghĩa theo xu hương loại suy
- Sự phát triển dung lượng dòng thơ Việt Nam
- Sao không dạy tục ngữ cho học sinh tiểu học
- - Số 3(226) (CV41/119): Nghiên cứu ngữ văn: Bản chất của hoán dụ trong mối quan hệ với ẩn dụ
- Cấu tạo và chức năng thông báo của đề ngữ trong câu tiếng Việt
- Những nhân tố làm chuyển hướng, lệch hướng đề tài trong hội thoại thường ngày (Trên tư liệu hội thoại thường ngày giữa bạn bè)
- Sự tình phát ngôn trong truyện ngắn “Chí Phèo” của Nam Cao
- Ngôn ngữ kể chuyện trong truyện ngắn “Cỏ lau” của Nguyễn Minh Châu thể hiện một cái nhìn có chiều sâu nhân bản
- Dạy và học tiếng Việt: Lỗi dùng đại từ nhân xưng của người Anh học tiếng Việt
- Nhà văn và tác phẩm: Đặc trưng thể loại thơ Chế Lan Viên qua “Di cảo thơ”
- Vấn đề - Sự kiện: Chương trình ngữ văn của Hàn Quốc và kinh nghiệm đối với Việt Nam
- Diễn đàn dạy học ngữ văn: Dạy ngữ - Dạy văn Chuyên tách - Chuyên nhập
- Thiết kế thử nghiệm bài học ngữ văn: “Tự tình” (Bài II) (Hồ Xuân Hương)
- Ý kiến trao đổi: Về bài giảng: “Vào phủ chú Trịnh”
- 2009, Số 1(236) (CV41/00128): Viện khoa học xã hội Việt Nam 55 xây dựng và phát triển
- Đặc trưng tư duy của người Việt qua ẩn dụ tri nhận trong thành ngữ (tiếp theo và hết)
- Những vấn đề chuẩn hóa ngôn ngữ và chuẩn hóa tiếng Việt (Nhân 40 năm thành lập Viện ngôn ngữ học (tiếp theo và hết)
- Tìm hiểu nghệ thuật sử dụng từ ngữ và biện pháp tu từ của Nguyễn Du trong đoạn trích “Thúy Kiều ở lầu Ngưng Bích” (Truyện Kiều)
- Động từ chỉ hoạt động thị giác trong tiếng Anh và tiếng Việt
- Một số tiền đề cần thiết để phân tích định lượng từ đa nghĩa từ vựng trong tiếng Việt
- Đối chiếu hành động bác bỏ gián tiếp thông qua hàm ý trong giao tiếp tiếng Thái và tiếng Việt
- Cấu trúc ngôn ngữ thơ trong Ngọn đèn đứng gác (Thử vận dụng lí thuyết thơ của Roman Jakovson)
- Những vấn đề giáo dục ngoại ngữ trong quá trình hội nhập (Kì I)
- - Số 2(237) (CV41/00129): Cấu trúc cú pháp của câu tiếng Việt: Chủ-Vị hay Đề-Thuyết
- Mô hình tịnh tiến tọa độ trong dịch thuật
- Một kiểu kết thúc cơ bản trong phóng sự
- Đặc sắc về ngôn ngữ và nhạc điệu trong tập thơ Góc sân và khoảng trời của Trần Đăng Khoa
- Nghĩa của luôn
- Nhận diện tục ngữ
- Những biểu hiện và khả năng chi phối của thông tin đến trận tự các thành tố trong tổ hợp cú pháp đẳng lập ở bận câu
- Thế giới mầu sắc trong ca dao
- Thực hành phân tích diễn ngôn (bài 1) Lá dụng
- Những vấn đề giáo dục ngoại ngữ trong quá trình hội nhập (tiếp theo và hết)
- 2009, Số 3(238) (CV41/00130): Yếu tố cơ sở so sánh trong cấu trúc so sánh nghệ thuật
- Quan hệ cú pháp trong các tổ hợp tiếng Việt kiểu rất thích, rất mệt, rất lớn, rất xấu
- Vấn đề chuyển đi khi sử dụng từ Hán Việt trong hoạt động dịch từ tiếng Hán sang tiếng Việt
- Ngôn ngữ người trần thuật trong truyện ngắn của Nguyễn Bá Ngọc và Phạm Duy Tốn
- Về lai lịch của tên gọi bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông
- Một giải pháp cho chính tả phương ngữ
- Đặc điểm phong cách ngôn ngữ của nhà văn Chu Lai qua thủ pháp so sánh
- Tây Tiến (Quang Dũng, Ngữ văn 12, tập 1)
- Dấu ấn văn hóa-dân tộc qua chất liệu biểu trưng của tục ngữ người Việt (Trên cơ sở so sánh với tục ngữ các dân tộc khác)
- Lại bàn về “Lác đác bên sông chợ(rợ) mấy nhà”
- Ngôn ngữ học đối chiếu
- - Số 4(239) (CV41/00131): Một số vấn đề liên quan đến việc dịch cụm danh từ trong các văn bản khoa học từ tiếng Anh sang tiếng Việt
- Khái niệm khu vực ngôn ngữ ở châu Á
- Các đặc trưng ngôn ngữ cơ bản của văn bản tóm tắt
- Chữ “đạt” trong dịch thuật
- So sánh hiện tượng mơ hồ nghĩa câu trong tiếng Việt và tiếng Pháp
- Một vài dạng cấu trúc nhân quả khó nhận biết trong diễn ngôn nghệ thuật ngôn từ
- Hướng dẫn học sinh tiếp cận văn bản nghị luận từ phương diện ngôn ngữ