Tạp chí khoa học : ngoại ngữ /

Lưu vào:
Tác giả tập thể: Đại học Quốc gia Hà Nội
Định dạng: Serial
Ngôn ngữ:English
Vietnamese
Xuất bản : H., 2003-
Chủ đề:
Thẻ: Thêm từ khóa
Không có thẻ nào, Hãy là người đầu tiên đánh dấu biểu ghi này!
Mục lục:
  • 2007, Tập 23, Số 3 (CV41/00023): Tình thái trong câu – phát ngôn: một số vấn đề lý luận cơ bản
  • Trong phòng khách và ngoài phòng khách: vài điều thảo luận từ quan điểm của ngôn ngữ học tri nhận
  • So sánh hành động lời nói phê phán của người Việt và người Mỹ: chủ đề, các yếu tố ảnh hưởng và tần suất
  • Bàn về phương thức biểu đạt ý phủ định trong tiếng Hán và tiếng Việt
  • Bàn thêm về phạm trù thức trong tiếng Anh và tiếng Việt (theo quan điểm chức năng hệ thống)
  • Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương - một văn bản toàn cầu dưới góc nhìn của phân tích diễn ngôn phê phán
  • - Số 4 (CV41/00024): Gợi mở cho học sinh thưởng thức thơ cổ trong giờ lên lớp như thế nào? (trên ngữ liệu “Xuân tứ ” của Lý Bạch)
  • Áp dụng chuẩn nào để có thể xây dựng được hệ thống quản trị bài giảng điện tử phù hợp?
  • Áp dụng lý thuyết về tính hiện thân trong việc phân tích một số hiện tượng của ngôn ngữ
  • Chức năng ngôn ngữ quốc gia và vị trí môn tiếng Việt ở Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN
  • Một vài gợi ý về cách chuyển dịch ý nghĩa của thời quá khứ kép tiếng Pháp sang tiếng Việt
  • Truyện ngắn Pháp và sự tiếp nhận truyện ngắn Pháp đương đại
  • Lý thuyết liên kết và liên kết trong tiếng Anh
  • Việc sử dụng các thủ thuật (strategies) học tiếng Anh của sinh viên năm thứ hai Khoa Ngôn ngữ và Văn hoá Anh-Mỹ
  • 1995, Tập 11, Số 2 (CV41/00001): Tư tưởng Hồ Chí Minh và thắng lợi của cách mạng tháng Tám-1945
  • 50 năm xây dựng nền văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám
  • Cách mạng tháng Tám-điểm khởi đầu của quá trình hội nhập quốc tế
  • Đổi mới trên nền tảng những giá trị tinh thần của cách mạng tháng Tám
  • Một số suy nghĩ về khái niệm, mục tiêu và quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế nước ta
  • André Gide và những tác phẩm của Nguyễn Tuân trước 1945
  • Về việc nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trường nông thôn nước ta hiện nay
  • Những đặc điểm chính của xã hội Lào trước năm 1945
  • Hệ thống từ loại và các phạm trù ngữ pháp của từ Pháp học tiếng Việt
  • Một số biểu hiện và biến động trong động cơ chọn nghề của học sinh - Những bước phát triển của nền giáo dục Nhật Bản từ cuối thế kỷ XIX đến nay
  • Nguồn sử liệu chữ viết ở Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX
  • Những vấn đề về môi trường trong quá trình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam hiện nay
  • - Tập 11, Số 3 (CV41/00002): Một phương diện đổi mới trong quan niệm nghệ thuật về con người của văn xuôi Việt Nam từ sau 1975
  • Cái tôi trong thơ trữ tình
  • Quốc hội khoá I-cơ quan quyền lực dân tộc cao nhất đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà
  • Tư tưởng Hồ Chí Minh-con đường đi tới chân lý và thắng lợi - Một vài suy nghĩ về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong nông nghiệp nước ta hiện nay
  • Chính sách kinh tế mới của V.I.Lê Nin và công cuộc đổi mới ở Việt Nam
  • 50 năm nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam-thành tựu và kinh nghiệm
  • Xu hướng chọn ngành của học sinh và sinh viên các trường ở Hà Nội
  • Về kinh nghiệm quản lý đồng vốn trong cơ chế khoán ở nông trường quốc doanh sông hậu
  • Suy nghĩ về trách nhiệm chính trị của nhà báo hiện nay
  • Phương hướng cơ bản của cải cách quy trình đào tạo cử nhân ngoại ngữ theo quan điểm lấy người học làm trung tâm.
  • 1997, Tập 13, Số 1 (CV41/00003): Tính liên thông giữa văn hoá và ngôn ngữ trong tác phẩm nghệ thuật ngôn từ
  • Tiếp cận văn hoá và nếp sống đô thị trong công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước từ cách nhìn lịch sử và phát triển
  • Mấy vấn đề về chế độ hành chính của chính quyền nhà Lê ở Việt Nam thế kỷ XV
  • Cần xem xét từ Hán-Việt trong mối quan hệ với lịch sử phát triển và vai trò mở mang văn hoá của Hán ngữ
  • Bước đầu khảo sát động từ tình thái trong tiếng Anh
  • Khởi ngữ và vấn đề nghiên cứu thành phần câu tiếng Việt
  • 2002, Tập 18, Số 1 (CV41/00004): Những vấn đề cơ bản của ngôn ngữ học ứng dụng
  • Vai trò của ngữ pháp chức năng với việc dạy và học tiếng Nga
  • Nghĩa và ý với việc dạy học ngoại ngữ
  • Về hoạt động và các giá trị ngữ nghĩa của trạng từ Déjà trong tiếng Pháp
  • Đôi điều về chuyển di ngữ dụng học của người Việt học tiếng Anh
  • Về một hướng đi trong nghiên cứu so sánh đối chiếu thành ngữ
  • Thiết kế và biên soạn giáo trình ngoại ngữ
  • 2003, Tập 19, Số 1 (CV41/00005): Dịch văn bản luật pháp tiếng Việt sang tiếng Anh từ góc độ ngữ dụng học
  • Phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu ngoại ngữ
  • Yếu tố văn hóa trong dạy-học và đánh giá năng lực ngoại ngữ
  • Kiến thức về ngôn ngữ đất nước học, ngôn ngữ văn hóa trong giáo dục ngoại ngữ
  • Âm tiết Nga, Việt và cách khắc phục chuyển di tiêu cực
  • Tiếng mẹ đẻ trong một mô hình giảng dạy ngoại ngữ
  • Sự kỳ thị giới tính qua lối biểu đạt hoạt động tình dục và giới tính trong ngôn ngữ
  • - Tập 19, Số 2 (CV41/00006): Cơ sở tâm lý học dạy học ngoại ngữ
  • Những vấn đề về phương pháp trong trào lưu đổi mới giáo dục ngoại ngữ của thế kỷ XXI
  • Bàn thêm về đối chiếu câu tiếng Anh và câu tiếng Việt
  • Các bình diện nghiên cứu câu trong tiếng Nga
  • Đối chiếu một số kiểu câu đơn trong tiếng Hán hiện với tiếng Việt
  • Sự kết hợp của động từ trong tiếng Nga
  • Đặc tính ngữ âm và âm vị học
  • - Tập 19, Số 3 (CV41/00007): Một số vấn đề của giáo dục ngoại ngữ ở Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hiện nay
  • Đào tạo chuyên gia ngoại ngữ hàng đầu ở Việt Nam
  • Xu hướng hiện nay của giáo dục pháp ngoại ngữ
  • Chức năng tu từ của từ trái nghĩa trong các tác phẩm văn học Nga thế kỷ XIX
  • Tên riêng trong tiếng Việt và trong tiếng Pháp, một yếu tố quan trong trong việc dạy dạy và học ngoại ngữ
  • Chức năng văn bản, chức năng giao tiếp (liên nhân), chức năng biểu hiện trong câu
  • Thiết kế và biên soạn giáo trình lý thuyết dạy bằng tiếng ngoại ngữ
  • - Tập 19, Số 4 (CV41/00008): Lý thuyết thanh biến thể phạm trù (X-Bar theory)-một công cụ hữu hiệu trong phân tích cú pháp
  • Vấn đề nhận diện hành động thỉnh cầu trong giao tiếp bằng lời dưới góc độ ngữ dụng học
  • Một cách hiểu về độ giá trị
  • Câu tiếng Pháp trong hoạt động giao tiếp
  • Thuận lợi của người nước ngoài học từ đồng âm tiếng Việt và khó khăn của người Việt Nam học từ đồng âm tiếng Anh
  • Khảo sát vấn đề dịch câu nhấn mạnh tiếng Anh sang tiếng Việt và câu có tiểu từ nhấn mạnh tiếng Việt sang tiếng Anh
  • Các nguyên tắc ứng dụng công nghệ Multimédia trong dạy-học ngoại ngữ
  • 2004, Tập 20, Số 1 (CV41/00009): So sánh đối chiếu diễn ngôn và việc dạy học ngoại ngữ
  • Quan hệ tính từ trong ngôn ngữ Nga, Anh, Việt
  • Đổi mới phương pháp giảng dạy các kĩ năng giao tiếp tiếng Anh ở trung học phổ thông: từ đường hướng lấy người dạy làm trung tâm sang đường hướng lấy người học làm trung tâm
  • Bài khóa văn học trong dạy học ngoại ngữ
  • Lịch sử: chiến lược giao tiếp của cá nhân hay chuẩn mực xã hội?
  • Môn ngoại ngữ ở trường trung học phổ thông chuyên
  • Phân tích đối chiếu mệnh đề phụ đảm nhiệm chức năng bổ ngữ của động từ trong tiếng Pháp và tiếng Việt. Những giải pháp chuyển dịch – Bàn về câu đảo ngữ tiếng Anh có mô hình X+V+S
  • - Tập 20, Số 2 (CV41/00010): Đào tạo cử nhân ngoại ngữ chất lượng cao
  • Vấn đề sản sinh và tiếp nhận lời nói trong đào tạo cử nhân ngoại ngữ chất lượng cao
  • Về thành phần từ vựng được chọn để giảng dạy trong sách giáo khoa hiện hành
  • Bàn về các nguyên tắc biểu hiện sự nhấn mạnh bằng phép tỉnh lược trên cứ liệu tiếng Anh có so sánh với tiếng Việt
  • Xây dựng hệ thống thi-kiểm tra đánh giá ngoại ngữ theo đường hướng giao tiếp
  • Nghiên cứu các phương thức cấu tạo danh từ trong các văn bản tiếng Nga trên cơ sở thân từ của danh từ gốc Việt
  • Về các dạng bài tập luyện kỹ năng nghe và hiểu cho sinh viên lớp chất lượng cao ở năm thứ nhất khoa Ngôn ngữ và văn hóa Nga
  • Cách thức định nghĩa các thuật ngữ trong ngôn bản tiếng Anh kinh tế và một số ứng dụng trong dạy học và học tiếng Anh chuyên ngành
  • Một số nguyên tắc dạy đọc hiểu tiếng Anh dưới góc độ tâm lí ngôn ngữ học
  • - Tập 20, Số 3 (CV41/00011-12): Dạy ngôn ngữ giao tiếp-có thể có một đường thống nhất hay không?
  • Chiến lược yêu cầu của người Việt học tiếng Anh và Úc: giống hay khác nhau
  • Vấn đề dạy đọc hiểu tài liệu chuyên ngành bằng tiếng Nga trong đào tạo cử nhân kinh tế
  • Cấu trúc diễn ngôn bình luận chính trị trong mối quan hệ với quan yếu
  • Nhã ngữ-những ứng xử văn hóa
  • Luyện kỹ năng nghe hiểu với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin. Một số bài tập ứng dụng
  • Tính biểu trưng trong thành ngữ
  • Phân tích đối chiếu mệnh đề phụ đảm nhiệm chức năng trạng ngữ chỉ so sánh trong tiếng Pháp và tiếng Việt
  • Những giải pháp chuyển dịch
  • 2005, Tập 11, Số 2 (CV41/00014): Tương đương dịch thuật và tương đương thuật ngữ
  • Năng lực giao tiếp và phát triển năng lực giao tiếp trong giảng dạy ngoại ngữ
  • Câu đơn và câu đơn đặc biệt trong tiếng Pháp
  • Cấu trúc và ngữ nghĩa của một câu chuyện khoa học viễn tưởng: phân tích theo quan điểm chức năng
  • Tình hình vận dụng phương pháp Project trong dạy học ở trường đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Công nghệ thông tin với việc dạy - học ngoại ngữ
  • Thuận lợi và khó khăn trong việc ứng dụng hệ thống máy tính nối mạng trong việc dạy học ngoại ngữ
  • - Tập 11, Số 3 (CV41/00015): Cần dạy những ngoại ngữ nào trong trường phổ thông Việt Nam
  • Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết ngôn bản vào việc dạy học ngoại ngữ
  • Những khác biệt chủ yếu trong việc sử dụng các chiến lược thỉnh cầu của người Việt và người Pháp
  • Về các liên từ trong cụm từ, câu đơn và câu phức tiếng Nga
  • Các phương thức chuyển dịch câu bị động tiếng Anh sang tiếng Việt
  • Về động từ kết chuỗi trong tiếng Anh và một số loại động từ tương đương trong tiếng Việt
  • Bàn về phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng và một số hình thức kiểm tra đánh giá
  • Ngôn ngữ học, tiếng Việt và Văn hóa Việt Nam trong dạy - học, nghiên cứu đối chiếu với các ngoại ngữ ở trường đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội
  • - Tập 11, Số 4 (CV41/00016): Lập luận theo quan hệ nhân quả qua ngữ liệu tiếng Pháp
  • “Ngữ nghĩa, ngữ dụng” hay “Ngữ nghĩa - ngữ dụng”
  • Cách biểu đạt sự không tán thành và cấu trúc được ưa dùng: Bình diện phân tích hội thoại
  • Khái niệm “locution” trong tiếng Pháp dưới góc độ của một vài nhà ngôn ngữ
  • Cuộc chiến chống khủng bố của Mỹ trên báo tiếng Việt dưới góc độ phân tích diễn ngôn phê phán
  • So sánh hệ thống từ xưng hô trong tiếng Việt và trong tiếng Pháp
  • Chiến lược lịch sự thể hiện qua ngôn ngữ hội thoại trong “Người Mỹ thầm lặng”
  • 2005, Tập 21, Số 2 (CV41/00013): Tương đương dịch thuật và tương đương thuật ngữ
  • Năng lực giao tiếp và phát triển năng lực giao tiếp trong giảng dạy ngoại ngữ
  • Câu đơn và câu đơn đặc biệt trong tiếng Pháp
  • Cấu trúc và ngữ nghĩa của một câu chuyện khoa học viễn tưởng: Phân tích theo quan điểm chức năng
  • Tình hình vận dụng phương pháp Project trong dạy học ở Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Công Nghệ thông tin với việc dạy-học ngoại ngữ
  • Thuận lợi và khó khăn trong việc ứng dụng hệ thống máy tính nối mạng trong việc dạy ngoại ngữ
  • 2006, Tập 22, Số 1(CV41/00017): Nghiên cứu dịch thuật và những khuynh hướng nghiên cứu ngôn ngữ
  • Đổi mới phương pháp dạy đọc hiểu với bộ sách giáo khoa tiếng Pháp trung học phổ thông
  • Những thủ thuật dạy đọc hiểu để phân tích văn bản trong giờ thực hành văn học Nga
  • Dạy nghe hiểu trong điều kiện thiếu môi trường tiếng tự nhiên
  • Nghĩa hàm ẩn và nghĩa biểu vật của từ trong tiếng Nga
  • Ngữ điệu tiếng Anh ở người Việt
  • Làm thế nào để đánh giá năng lực ngữ dụng trong kỹ năng nói của sinh viên khoa Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ Đại học Quốc gia Hà Nội
  • - Tập 22, Số 2(CV41/00018): Phan Châu Trinh – cuộc đời và sự nghiệp
  • Vấn đề đào tạo của Đại học Đông Dương thời kỳ đầu thành lập (1906-1908)
  • Cấu trúc vị từ - tham thể và nghĩa miêu tả của câu
  • Khả năng hoạt động của từ láy và sự thể hiện nó trong Pantun Melayu
  • Du lịch học – một ngành khoa học mới
  • Trí thức Việt Nam đối diện với văn minh phương Tây thời thuộc Pháp
  • Nữ trí thức trong các trường đại học
  • Khởi đầu quan hệ ngoại giao Việt Nam
  • Hoa Kỳ thế kỷ XIX
  • Thông tin khoa học
  • - Tập 22, Số 3(CV41/00019): Cá tính ngôn ngữ trong nghiên cứu và giảng dạy ngoại ngữ
  • Đóng góp của tâm lý học Vưgôtxki cho lý thuyết học ngôn ngữ thứ hai
  • Một vài nhận xét về câu chủ đề trong diễn ngôn chính trị - xã hội trong báo chí tiếng Anh và tiếng Việt (từ góc độ phân tích diễn ngôn)
  • Trật tự từ trong tiếng Pháp và tiếng Việt
  • Chữ “đạt” trong dịch thuật
  • Áp dụng hoạt động thuyết trình để nâng cao chất lượng dạy-học các môn lý thuyết cho sinh viên ngoại ngữ
  • Đổi mới kiểm tra đánh giá – giải pháp đa công cụ kiểm tra đánh giá
  • - Tập 22, Số 4(CV41/00020):Những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tránh thực hiện hành động phê bình của người Mỹ
  • Rào đón trong mời và từ chối lời mời trong tiếng Anh và tiếng Việt
  • Vấn đề mối quan hệ giữa văn bản và người đọc trong tư duy lý luận văn học hiện đại
  • Giao tiếp qua các nền văn hóa
  • Về việc đổi mới phương pháp dạy – học cụm từ cố định tiếng Pháp
  • Phân tích phái sinh với việc xác lập quy tắc âm vị học về dấu hiệu số nhiều trong danh từ tiếng Anh
  • Quảng cáo trên báo chí tiếng Nga – nơi hội tụ các yếu tố ngôn ngữ và văn hóa dân tộc
  • 2007, Tập 23, Số 1 (CV41/00021): Vấn đề phương pháp trong dịch thuật Anh-Việt
  • Tính tình thái ngôn ngữ: đóng góp vào một quan điểm lý thuyết
  • Ngôn ngữ học ứng dụng phê pháp: những vấn đề quan tâm và các lĩnh vực nghiên cứu
  • Đổi mới phương pháp giảng dạy kỹ năng viết tiếng Anh ở trung học phổ thông Việt Nam
  • - Số 2 (CV41/00022): Đổi mới trong đào tạo: thách thức và cơ hội
  • Giao tiếp phi ngôn từ
  • Bàn về một hướng nghiên cứu giảng dạy kỹ năng nghe hiểu cho sinh viên Khoa Ngôn ngữ và Văn hoá Pháp, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN
  • Truyện ngắn Pháp đương đại và khái niệm thể loại
  • Các yếu tố cần thiét trong thiết kế và xây dựng chương trình ngoại khoá nghe – nói cho sinh viên năm thứ II Khoa Ngôn ngữ và Văn hoá Anh - Mỹ
  • Những hiểu biết và thái độ của sinh viên Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN đối với việc áp dụng đào tạo theo học chế tín chỉ
  • Vai trò của giáo viên và học sinh ngoại ngữ ở trường học phổ thông trong lớp học theo đường hướng lấy người học làm trung tâm
  • 2008, Tập 24, Số 1 (CV41/00025): Vấn đề từ và các phương thức tạo từ tiếng Việt
  • Nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu dân tộc học-hai phương pháp cơ bản trong ngôn ngữ học ứng dụng
  • Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo tiếng Anh không chuyên ở Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Câu hỏi cầu khiến trong tiếng Hán hiện đại
  • Một số lỗi thông thường khi sử dụng câu hỏi có
  • không trong tiếng Anh: nguyên nhân và cách khắc phục
  • Những vấn đề cốt yếu của ngữ âm học và âm vị học
  • - Tập 24, Số 3 (CV41/00026): Lý thuyết biến thể phạm trù (X-bar theory): Một công cụ hữu hiệu trong phân tích cú pháp
  • Mạng mạch, mạng lạc, liên kết với việc dạy ngôn ngữ
  • Đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của các tính từ chỉ hạnh pháu
  • Sự bành trướng của phương pháp dạy học theo đường hướng giao tiếp và những khả năng chống lại từ phía giáo viên Việt Nam trong bối cảnh tiếng Anh là một ngoại ngữ
  • Sử dụng bậc thang tư duy của Bloom hiệu chỉnh để thiết kế câu hỏi đọc hiểu tiếng Anh cho trình độ trung cấp ở Việt Nam
  • Nghiên cứu trường hợp về quá trình viết, nhận thức, các vấn đề mắc phải và các chiến lược trong khi viết bài luận bằng ngôn ngữ thứ hai
  • Các chữ Hán “ Quân, thần, quan, dân” với quan niệm đẳng cấp xã hội của dân tộc Hán
  • -, Tập 24, Số 4 (CV41/00027): Nghiên cứu tìm giải pháp-một cách nhìn tổng quan
  • Thử tìm hiểu độ dài của câu tiếng Anh chuyên ngành Luật
  • Về phương pháp tiếp cận nghiên cứu ngôn ngữ chuyên ngành
  • Viết trong lĩnh vực thương mại
  • Khảo sát sự biến đổi dạng thức từ vựng trong “chat” trên internet
  • Chiến lược học tập và việc dạy học ngoại ngữ
  • Nâng cao tính độc lập tự chủ cho người cho người học kỹ năng viết thông qua việc phát triển các chiến lược làm chủ quá trình học
  • Đánh giá chương trình giảng dạy ngôn ngữ: đường hướng định lượng hay định tính?
  • Tiếng Anh-ngôn ngữ toàn cầu và tác động của nó với người học ở Việt Nam
  • Công tác kiểm tra đánh giá nhận thức của sinh viên-một khâu quan trọng trong quá trình dạy học ở đại học
  • 2009, Tập 25, Số 1 (CV41/00028): Về một loại câu đặc biệt trong hệ thống câu phức tiếng Nga
  • Đặc trưng ngôn ngữ trong văn bản tiếng Nga xung quanh cuộc chiến Nga-Gru-dia
  • Các nhà văn Pháp dương đại và thi pháp truyện ngắn
  • Bản chất của ngôn ngữ chuyên ngành
  • Phân tích lỗi sai học sinh thường gặp khi sử dụng phó từ đứng sau trạng ngữ chia thời gian
  • Lỗi tiếng Anh Việt Nam
  • Về thực tập sư phạm của sinh viên hệ sư phạm Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Hiểu biết và nguyện vọng của sinh viên, học sinh chuyên nghiệp về giới tính và giáo dục giới tính
  • Giảng dạy kỹ năng viết tiếng Anh như một ngoại ngữ